5 việc nhất định phải làm để tránh nhiễm giun, sán cho trẻ

(Baonghean.vn) - Mỗi loại giun, sán khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Hãy phòng nhiễm giun, sán cho trẻ bằng những việc dưới đây.
+ Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đại tiện làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. + Người lớn khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trứng giun rơi vào thức ăn.
+ Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đại tiện làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. + Người lớn khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trứng giun rơi vào thức ăn.
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không uống nước lã. Không ăn đồ tái. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh. + Không ăn các thực phẩm sống như thịt lợn, nem chua, thịt lợn tái, rau sống không đảm bảo vệ sinh.
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không uống nước lã. Không ăn đồ tái. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh. + Không ăn các thực phẩm sống như nem chua, rau sống không đảm bảo vệ sinh.
+ Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể. + Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước.
+ Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể. + Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước.
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Người có sán trưởng thành trong ruột phải được điều trị, không phóng uế bừa bãi. Không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… + Rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.  + Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần không đũng để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Người có sán trưởng thành trong ruột phải được điều trị, không phóng uế bừa bãi. Không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… + Rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. + Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần không đũng để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…
+ Uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần. Ngoài ra còn có thể tẩy giun bằng phương pháp dân gian như: hạt bí ngô, ăn đu đủ chín… + Đối với trẻ đã tẩy giun mà vẫn còn xanh xao, gầy yếu, kém ăn, cần phải kiểm tra xem có loại giun sán gì khác nữa không.
+ Uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần. Ngoài ra còn có thể tẩy giun bằng phương pháp dân gian như: hạt bí ngô, ăn đu đủ chín… + Đối với trẻ đã tẩy giun mà vẫn còn xanh xao, gầy yếu, kém ăn, cần phải kiểm tra xem có loại giun sán gì khác nữa không.
5 cách tẩy giun an toàn cho trẻ bằng rau củ quả

5 cách tẩy giun an toàn cho trẻ bằng rau củ quả

(Baonghean.vn) - Để trẻ hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể và phát triển khỏe mạnh, ngoài dạy bé rửa tay thường xuyên, cắt móng tay, ăn thức ăn nấu chín, mẹ hãy tham khảo cách tẩy giun an toàn cho trẻ bằng những loại rau củ quả dưới đây:

Tin mới