Israel khoe xe tăng kỳ dị giữa thời điểm nóng

Trong khi căng thẳng khu vực chưa hạ nhiệt thì Quân đội Israel (IDF) vừa tiếp tục khoe hình ảnh về dòng tăng kỳ dị có sức tấn công khủng khiếp.

Theo thông tin được IDF công bố, dòng tăng thiết kế đặc biệt này được biết đến với tên gọi là Xe tăng tên lửa Spike-Magach.

Theo thông tin được IDF công bố, dòng tăng thiết kế đặc biệt này được biết đến với tên gọi là Xe tăng tên lửa Spike-Magach.

Sở dĩ dòng tăng này có tên gọi đặc biệt này là bởi Spike-Magach vẫn giữ nguyên vai trò tấn công của một chiếc xe tăng, nhưng bên cạnh đó lại tích hợp thêm tổ hợp tên lửa Spike NLOS ở phía sau tháp pháo.
Sở dĩ dòng tăng này có tên gọi đặc biệt này là bởi Spike-Magach vẫn giữ nguyên vai trò tấn công của một chiếc xe tăng, nhưng bên cạnh đó lại tích hợp thêm tổ hợp tên lửa Spike NLOS ở phía sau tháp pháo. 
Spike-Magach có lẽ sẽ là loại xe tăng tên lửa đầu tiên trên thế giới được Israel phát triển dựa trên việc cải tiến khung gầm xe tăng M48A5 cũ của Mỹ, kết hợp với các bệ phóng tên lửa Spike NLOS đặt ở phía sau tháp pháo.
Spike-Magach có lẽ sẽ là loại xe tăng tên lửa đầu tiên trên thế giới được Israel phát triển dựa trên việc cải tiến khung gầm xe tăng M48A5 cũ của Mỹ, kết hợp với các bệ phóng tên lửa Spike NLOS đặt ở phía sau tháp pháo.
Theo quan sát thì những xe tăng tên lửa Magach mới nhất vừa được IDF triển khai tới vùng lân cận Dải Gaza với mỗi xe được trang bị 12 ống phóng tên lửa chiến thuật Rafael Tamuz (hay còn gọi là Spike NLOS).
Theo quan sát thì những xe tăng tên lửa Magach mới nhất vừa được IDF triển khai tới vùng lân cận Dải Gaza với mỗi xe được trang bị 12 ống phóng tên lửa chiến thuật Rafael Tamuz (hay còn gọi là Spike NLOS).
Khi cần khai hỏa bằng tên lửa, xe tăng Spike-Magach sẽ quay phần sau của bệ tháp pháo về phía mục tiêu, mở nắp khoang chứa bệ phóng tên lửa và tiến hành khai hỏa - tương tự như các phóng của những hệ thống pháo phản lực phóng loạt Grad.

Khi cần khai hỏa bằng tên lửa, xe tăng Spike-Magach sẽ quay phần sau của bệ tháp pháo về phía mục tiêu, mở nắp khoang chứa bệ phóng tên lửa và tiến hành khai hỏa - tương tự như các phóng của những hệ thống pháo phản lực phóng loạt Grad.

Sau khi khai hỏa xong bằng tên lửa, các bệ phóng bên trong sẽ được bảo vệ bằng cách thu vào trong tháp pháo và đóng cửa bọc giáp. Các hình ảnh đầu tiên về xe tăng tên lửa Spike-Magach xuất hiện vào mùa xuân năm 2013, khi IDF được triển khai tới gần biên giới Syria, nhưng lúc đó người ta chưa nhìn thấy chi tiết các bệ phóng tên lửa tích hợp trên xe.
Sau khi khai hỏa xong bằng tên lửa, các bệ phóng bên trong sẽ được bảo vệ bằng cách thu vào trong tháp pháo và đóng cửa bọc giáp. Các hình ảnh đầu tiên về xe tăng tên lửa Spike-Magach xuất hiện vào mùa xuân năm 2013, khi IDF được triển khai tới gần biên giới Syria, nhưng lúc đó người ta chưa nhìn thấy chi tiết các bệ phóng tên lửa tích hợp trên xe.
Dựa trên những hình ảnh mới, các chuyên gia quân sự cho rằng, IDF đã chuyển đổi được một số lượng nhỏ các xe tăng Magach thành phiên bản Spike-Magach phóng được tên lửa.
Dựa trên những hình ảnh mới, các chuyên gia quân sự cho rằng, IDF đã chuyển đổi được một số lượng nhỏ các xe tăng Magach thành phiên bản Spike-Magach phóng được tên lửa.
 xe tăng Spike-Magach
Một điều thú vị khác đó là cách bố trí tháp pháo của xe tăng Spike-Magach cũng đã được Israel cải tiến trông rất giống với loại xe tăng bản địa Merkava của họ. Với việc trang bị 12 ống phóng tên lửa Spike-NLOS, xe tăng Magach mới có thể tấn công các mục tiêu từ cự ly xa tới 25km. 

Tin mới