Mẹo sơ cứu vết thương bằng nguyên liệu có sẵn

(Baonghean.vn) - Dân gian có rất nhiều bài thuốc hay sơ cứu vết thương cấp tốc đôi khi công hiệu hơn cả thuốc Tây. Rất nhiều bài thuốc có sẵn trong gian bếp nhà bạn.

Muối trắng: Khi bị va chạm, da thường bị sưng, tụ máu. Ngay khi bị thương, hãy cho muối vào vết bầm, nhỏ lên vài giọt nước rồi thoa đều và nhẹ tay, vết bầm sẽ mau tan.
Muối trắng: Khi bị va chạm, da thường bị sưng, tụ máu. Ngay khi bị thương, hãy cho muối vào vết bầm, nhỏ lên vài giọt nước rồi thoa đều và nhẹ tay, vết bầm sẽ mau tan.
Tỏi là một trong những thành phần nhà bếp quan trọng nhất và là một loại kháng sinh tự nhiên mà bạn có thể sử dụng khi bị côn trùng cắn. Ở một số nơi, hỗn hợp nước ép tỏi và muối được sử dụng cho các chấn thương như bong gân, vết thâm tím...
Tỏi là một trong những thành phần nhà bếp quan trọng nhất và là một loại kháng sinh tự nhiên mà bạn có thể sử dụng khi bị côn trùng cắn. Ở một số nơi, hỗn hợp nước ép tỏi và muối được sử dụng cho các chấn thương như bong gân, vết thâm tím...
Hành tây: Cắt một lát hành tây tươi và vắt nước lên chỗ phỏng. Sau khi cắt phải dùng ngay, nếu để lâu hành tây sẽ mất đi chất làm giảm đau và ngăn ngừa phồng rộp. Có thể làm vài lần trong ngày.
Hành tây: Cắt một lát hành tây tươi và vắt nước lên chỗ phỏng. Sau khi cắt phải dùng ngay, nếu để lâu hành tây sẽ mất đi chất làm giảm đau và ngăn ngừa phồng rộp. Có thể làm vài lần trong ngày.
Nếu chẳng may bị ong vò vẽ, bò cạp chích, nếu không sơ cứu kịp, bạn sẽ đau nhức, khó chịu vô cùng. Cách xử lý nhanh là hút nọc ra, xát hành lá vào. Nếu có bột kiềm thì pha thêm dầu lửa bôi vào sẽ nhanh khỏi.
Hoặc nếu chẳng may bị ong vò vẽ, bò cạp chích, nếu không sơ cứu kịp, bạn sẽ đau nhức, khó chịu vô cùng. Cách xử lý nhanh là hút nọc ra, xát hành lá vào. Nếu có bột kiềm thì pha thêm dầu lửa bôi vào sẽ nhanh khỏi.
Cây lô hội hoạt động như một sự trợ giúp đầu tiên trong trường hợp có vết thương hở, vết bỏng trên da và thậm chí là cháy nắng. Nó làm dịu và cũng có tác dụng làm mát da.
Cây lô hội hoạt động như một sự trợ giúp đầu tiên trong trường hợp có vết thương hở, vết bỏng trên da và thậm chí là cháy nắng. Nó làm dịu và cũng có tác dụng làm mát da.
Các tính chất chữa bệnh của mật ong có thể có ích trong trường hợp có vết thương, vết xước và vết cắt. Mật ong có tính chống viêm và các chất chống vi khuẩn làm cho sản phẩm này trở thành một sản phẩm hỗ trợ cấp cứu được sử dụng đầu tiên.
Các tính chất chữa bệnh của mật ong có thể có ích trong trường hợp có vết thương, vết xước và vết cắt. Mật ong có tính chống viêm và các chất chống vi khuẩn làm cho sản phẩm này trở thành một sản phẩm hỗ trợ cấp cứu được sử dụng đầu tiên.
Lá tía tô rửa sạch, giã nát sau đó đắp lên vết thương có thể giúp cầm máu. Sau đó có thể đem lá tía tô đảo qua trên bếp, tán thành bột mịn rắc lên thì vết thương sẽ rất mau lành.
Lá tía tô rửa sạch, giã nát sau đó đắp lên vết thương có thể giúp cầm máu. Sau đó có thể đem lá tía tô đảo qua trên bếp, tán thành bột mịn rắc lên thì vết thương sẽ rất mau lành.
Củ nghệ là một trong những thành phần đóng vai trò là một
Củ nghệ là một trong những thành phần đóng vai trò là một "nhân viên" cứu thương tốt nhất. Nó cũng được sử dụng như một chất khử trùng. Nó thường được sử dụng sơ cứu khi vết thương hở hay các vết cắt. Củ nghệ có chứa các chất chống viêm và làm liền da.
Bạn cũng có thể thêm giấm táo vào bộ dụng cụ sơ cứu của mình. Nó có thể giúp điều trị các triệu chứng ngứa nhẹ trên da của bạn.
Bạn cũng có thể thêm giấm táo vào bộ dụng cụ sơ cứu của mình. Nó có thể giúp điều trị các triệu chứng ngứa nhẹ trên da của bạn.
Chữa nẻ da Luộc chín quả trứng gà, bóc lấy lòng đỏ, cho vào nồi, thêm ít nước, đun nhỏ lửa cho trứng nhuyễn, để nguội, bôi lên chỗ nẻ hai lần/ngày, sau ba bốn ngày sẽ khỏi. Để hiệu quả hơn, hằng ngày trước khi đi ngủ, ngâm chỗ nẻ vào nước ấm, sau đó dùng dầu cá bôi lên, mỗi tối một lần.
Chữa nẻ da. Luộc chín quả trứng gà, bóc lấy lòng đỏ, cho vào nồi, thêm ít nước, đun nhỏ lửa cho trứng nhuyễn, để nguội, bôi lên chỗ nẻ hai lần/ngày, sau ba bốn ngày sẽ khỏi. Để hiệu quả hơn, hằng ngày trước khi đi ngủ, ngâm chỗ nẻ vào nước ấm, sau đó dùng dầu cá bôi lên, mỗi tối một lần.
Húng quế: Ngay cả lá húng quế cũng có thể giúp làm dịu vết muỗi đốt và ngứa trên da.
Húng quế: Ngay cả lá húng quế cũng có thể giúp làm dịu vết muỗi đốt và ngứa trên da.

Hoa Lê

(Tổng hợp)

TIN LIÊN QUAN

Tin mới