Những trò chơi dân gian ngày Tết của đồng bào Mông miền Tây Nghệ An

(Baonghean.vn) - Cũng như các đồng bào dân tộc thiểu số khác, đồng bào dân tộc Mông ở miền Tây Nghệ An cũng có nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, cuốn hút trong những ngày Tết.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đồng bào Mông lại tổ chức các hoạt động vui xuân với các trò chơi dân gian độc đáo mạng đậm bản sắc dân tộc như: chọi gụ, chọi gà, múa khèn, ném pao…Qua các trò chơi này không chỉ tạo không khí vui tươi, lành mạnh, mà qua đó còn thể hiện, gửi gắm ước mơ và các giá trị văn hóa tinh thần phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số này. Trong ảnh là quang cảnh bản Mông Huồi Cọ xã biên giới Nhôn Mai (Tương Dương). Ảnh: Đình Tuân
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đồng bào Mông lại tổ chức các hoạt động vui Xuân với các trò chơi dân gian độc đáo mạng đậm bản sắc dân tộc như: chọi gụ, chọi gà, múa khèn, ném pao…Các hoạt động này không chỉ tạo không khí vui tươi, lành mạnh, mà còn thể hiện, gửi gắm ước mơ và các giá trị văn hóa tinh thần phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Trong ảnh là quang cảnh bản Huồi Cọ - bản người Mông ở xã biên giới Nhôn Mai (Tương Dương). Ảnh: Đình Tuân
Chọi gụ là một trong những thú vui mà đồng bào dân tộc Mông rất ưa thích và thường được tổ chức vào các dịp lễ tết. Chọi gụ là trò chơi dân gian được dành cho nam giới. Ảnh: Đình Tuân
Chọi gụ là một trong những thú vui mà đồng bào dân tộc Mông rất ưa thích và thường được tổ chức vào các dịp lễ, tết. Chọi gụ là trò chơi dân gian được dành cho nam giới. Ảnh: Đình Tuân
3.    Gỗ được chọn là gụ thường là những loại gỗ tốt như lim, nghiến…(những loại gỗ cứng), nếu những loại gỗ không tốt, thì rất dễ bị vỡ khi chơi. Thân gụ có 2 đầu, 1 đầu nhọn và một đầu được gọt bằng; Trước đây người dân dùng dây lanh,nay thì dùng bằng dây dù để chọi gụ. Một đầu dây được buộc vào một đoạn tre hay trúc. Ảnh: Đình Tuân
Gỗ được chọn làm gụ thường là những loại gỗ tốt như lim, nghiến…(những loại gỗ cứng), nếu gỗ không tốt, rất dễ bị vỡ khi chơi. Thân gụ có 2 đầu, 1 đầu nhọn và 1 đầu được gọt bằng; Trước đây người dân dùng dây lanh để đánh gụ, nay họ dùng bằng dây dù để chọi gụ. Ảnh: Đình Tuân
Chơi gụ có nhiều cách chơi và hình thức khác nhau, song phổ biến nhất vẫn là thi biểu diễn và thị chọi.
Chơi gụ có nhiều cách chơi và hình thức chơi khác nhau, song phổ biến nhất vẫn là thi biểu diễn và thi chọi. Ảnh: Đình Tuân
1.	Ở phần thi biểu diễn tu lu, thường chọn ra 2 đội chơi, mỗi đội có từ 2 người trở lên, lần lượt từng người tham gia cuộc thi biểu diễn quay xuống sân chơi, gụ đội nào quay được nhiều thời gian nhất sẽ là đội thắng cuộc.... Ảnh: Đình TuânMỗi cuộc thi chọi gụ sẽ có 2 đội tham gia. Đội ưu tiên là đội được dùng gụ chọi trước, đội còn lại phải quay gụ để cho đội bạn đánh. Phần thi này người chơi phải có sức mạnh và kỹ thuật để đánh trúng gụ của đội bạn. Ảnh: Đình Tuân
1.	Ngoài trò chơi chọi gụ vào những ngày lễ tết đồng bào Mông ở miền Tây xứ Nghệ còn tổ chức các trò chơi khác nữa như chọi gà, bắn nỏ, đẩy gậy…Với người Mông trò chơi chọi gà không quan trọng thắng hay thua, dặc biệt là không cá cuộc, mà chỉ để tạo thêm niềm vui trong ngày Tết. Trong ảnh là trò chọi gà. Ảnh: Đình Tuân
 Ngoài trò chơi chọi gụ vào những ngày lễ, tết đồng bào Mông ở miền Tây xứ Nghệ còn tổ chức các trò chơi khác nữa như chọi gà, bắn nỏ, đẩy gậy…Với người Mông những trò chơi này không quan trọng thắng hay thua, đặc biệt là không cá cược, mà chỉ để tạo thêm niềm vui trong ngày Tết. Ảnh: Đình Tuân
1.	Nỏ ngày xưa thường được người Mông sử dụng như một công cụ để săn bắn thú rừng, thì ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc này dùng để trổ tài thi thố trong những lễ tết. Ảnh: Đình Tuân
Trò chơi chọi gà cũng thu hút đông đào bà con tham gia. Ảnh: Đình Tuân
1.	Nỏ ngày xưa thường được người Mông sử dụng như một công cụ để săn bắn thú rừng, thì ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc này dùng để trổ tài thi thố trong những lễ tết. Ảnh: Đình Tuân
Ngày xưa, người Mông sử dụng nỏ như một công cụ để săn bắn thú rừng. Nhưng ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc Mông dùng để trổ tài trong những ngày lễ, Tết. Ảnh: Đình Tuân
1.	Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển. Nhưng, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong những đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông và mỗi dịp Tết đến Xuân về không thiểu thiếu được những hoạt động mạng động bản sắc này. Trong ảnh là trò chơi đẩy gậy. Ảnh: Đình Tuân
 Trò chơi đẩy gậy vốn dành cho nam giới nay cũng rất thu hút phụ nữ. Ảnh: Đình Tuân
Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong các đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông,mỗi dịp Tết đến, Xuân về không thiếu được những hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, tiêu biểu là các trò chơi dân gian dân tộc mình. Ảnh: Đình Tuân
Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong  các đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông,mỗi dịp Tết đến, Xuân về không thiếu được những hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, tiêu biểu là các trò chơi dân gian dân tộc mình. Ảnh: Đình Tuân

Tin mới