Nghệ sỹ nhân dân Hồng Lựu: Còn gì hơn một chữ "tình"?

(Baonghean) Sau bao hn hò, bn mi, tôi cũng gp được ch. Quán café đối din Nhà hát Dân ca Ngh An, tôi ngi ch và thy ch băng qua đường. Không phi na hoàng hu trong b xiêm y lng ly hay bà m nghèo áo nâu, không phi cô gái sông Lam đang ct ging chèo đò hay Nguyn Th Minh Khai hiên ngang, khí tiết..., người ph n bé nh bình d gia muôn mt người thành ph chiu y, khi ngi trước mt tôi ch còn là mt người con x Ngh cháy đến nhng git cui cùng cho dân ca.

 

Năm y, Đoàn văn công Tng cc Hu cn v qua xóm nh

Đông Thượng, xã Đồng Văn, Thanh Chương. Có mt cô bé 4 tui c ríu rít vi my cô văn công, ri thích hát đến ni, ti đó, khi đoàn biu din, cô bé y được động viên cũng lên sân khu và đứng hát say sưa nhng bài dân ca thuc được t li m, li bà ru. Rt đông bà con đến xem đã c vũ cho "con sơn ca bé nh" ca làng mình. Cô bé vui lm, vì ti đó còn được nhn phn quà là b váy ca mt cô văn công.


             Nghệ sĩ nhân dân Hồng Lựu

T đó, nhng bui văn ngh xóm ít khi thiếu tiếng hát ca cô bé Lu. Ln hơn lên, ging ca y đã đem v không ít thành tích cho ngôi trường cô hc vi nhng bài hát được chính cha cô viết li trên làn điu dân ca, v các phong trào được phát động thi by gi trong la tui hc sinh như phong trào bt bướm tr sâu, làm kế hoch nh, đường làng sch đẹp...


Trong gia đình có 7 anh ch em, cô con gái th 3 dường như có mt thế gii riêng để say mê. Khi bà hát ru em, cô bé lng nghe nơi góc nhà. Bà ngi thái rau ln, cô bé ging như cây nm nh ngi bên, tròn xoe đôi mt va xem bà làm va đòi bà dy hát. Xem tích chèo Tm Cám, luôn mơ mình được đóng vai cô Tm, cô bé v nhà li ngi cm qut hát mt mình.


Đế
n 8 tui, được giao nhim v ra bát hàng ngày, sau mi ba cơm, bê chng bát cao vy mà va đi va nhy, va hát. Có hôm đánh v c chng bát, bà bt pht đứng khoanh tay mãi, vy mà sau đó vn "chng nào tt y". Bà đành nghĩ ra mt kế: "Lu này, cháu hát khi múc nước y, ging hát t giếng nước vng lên s hay hơn nhiu." Cô bé Lu nghe theo, không hát khi bê bát na, mà li hát say sưa hơn mi khi cúi mình kéo nước. Lúc y, ging cô vang vang m l, li thy bóng mình đang cười tht xinh dưới đáy nước trong. Nhưng không ít ln, mi hát, cô bé th c gu dưới giếng!


Cho đến gi, khi đã thành danh, có cuc sng đầm m nơi ph th thì ký c mt min quê ngan ngát bãi bi, mướt c b đê, sông Lam chy chm vn khôn nguôi nh nhung trong lòng NSND Hng Lu. Ch vn thy mình là cô bé ngày xưa y, nghe văng vng đâu đây tiếng người dưới sông hát vi người đi c, người bên này hát vi người bên kia sông và lũ tr mc đồng thong th dong trâu v trong chiu hôm tím sm. Ch vn thy mình ln trong đám quang gánh ci c y, hát r nhau: "Trăng lên đến đó ri t/ Đỡ quang, đỡ gánh ta v ơ bay". L thế, ngày xưa y, nói vi nhau, r nhau đi v cũng bng li hát. Không ít ln mi đối đáp mà quên c lim trong bãi ngô, ri quên c tri ti. Có ln m vi bà phi nhao nhác gi tìm... Hng Lu ngi, trm ngâm nh. "Làm nên hình hài, vóc dáng con người tôi bây gi là có nhng bài ca ca bà, ca m, ca nhng người dân chân cht quê tôi, là núi đồi, sông nước vi vi ân tình-mnh đất mình ln lên bng ht go trong lòng nó. Mà suy cho cùng, có ai không ln lên bi chính nhng điu như vy?" Hng Lu luôn nghĩ, dân ca vn sΩn, đằm sâu trong lòng mi người, và nó chính là lòng người đấy. Nếu không biết khơi dy thì nó nm yên lng, nó ch nm yên lng thôi ch không phi b mt đi đâu...Vì vy, ch đã luôn trăn tr vi ý tưởng "khơi dy" dòng sui mát lành y trong lòng mi người.


Khi la chn vào trường Ngh thut thay vì trường Lut như mong mi ca gia đình, ri ngay c sau này khi ra nhn vic Đoàn Dân ca Ngh An, din nhng vai din đầu tiên, ch mi ch nghĩ: mình yêu dân ca, hát nó vì nó hay, vì thy mi li n cha bao điu sâu sc, là trí tu, tâm hn ca con người. Mình đi hát dân ca cũng là mt ngh đơn thun, như bao công vic khác, hơn chăng đó là mt công vic mà mình vô cùng yêu thích. Nhưng ri, bt đầu t mt bui biu din ti Rp Bến Thành năm 1997, cũng là ln đầu ch đi biu din ti các tnh phía Nam, ch đã nghĩ khác.


Ln y, Hng Lu hát bài "Ph t tình thâm". Lúc hát câu: "Khi cùng hương, cùng la/ Khi vào bái, ra qu", ch nhn thy dưới khán gi nhiu người lau nước mt. Thoáng nghĩ, có l bài hát làm xúc động nhng người xa quê, nh quê, nh cha m. Nhưng không phi, c mt sân bãi mênh mông hàng ngàn con người đang lng đi. Ch cúi chào ln th 2, ri th 3, vn không nghe tiếng v tay. Ch nghe có tiếng khóc rõ dn, lan dn. Tt c đã ào lên sân khu ôm chm ly người ngh s bé nh. Khi ch ra v ri, mt bà m (sau này ch biết đó là m ca anh Sơn, Giám đốc Công ty Cao su Phú Ring) đã níu ly xe ca Đoàn Dân ca Ngh An: "Hng Lu ơi, cho bác v quê vi. Nghe con hát, bác mun v quê lm con ơi!". Cũng t đêm hát y, ông Phan Thiu Cơ, là cháu c Phan Bi Châu, lúc đó sng ti TP. H Chí Minh, đã đánh xe ch c gia đình đi theo đoàn sut nhng đêm lưu din. Và chính giây khc y, Hng Lu mi v l: Mình tht nông cn. Hát dân ca nhiu là thế, yêu dân ca là thế, mà chưa hiu hết dân ca. Bây gi mi thc hiu điu gin d vn thường nói: Dân ca là máu tht! Điu y, k diu thay, ch li được ban tng bi chính nhng khán gi ca mình. Sau đêm đó, trong hành trình lưu din, đêm nào hát, Hng Lu cũng nghn ngào gia sân khu. T y, ch luôn tr trăn, khao khát để hát dân ca bng hn ct ca mt người x Ngh.


Có th thy, du n Hng Lu tht rõ ràng, riêng bit, không trong ch bi ging hát "hn ct" y, mà mi vai din dường như có s kết duyên t tình yêu nng nàn ca ch vi nhân vt. Ch yêu và sng trong mi nhân vt, như ao ước được là chính mình, như ao ước được th hin cái tính cách ca người x Ngh. Nhng vai ch đảm nhn, t cô gái sông Lam ti vai bà Hoàng Th Loan... đều mang chiu sâu tính cách mà ch mun gi gm. y là dù kh đau my vn kiên cường, mnh m. Khi kch bn xây dng mt tính cách nhân vt quá bi ly, ch xin phép được sa, được din mt li din khác hơn đi. Bao gi, nhân vt ca ch cũng tìm được mt li thoát đầy bao dung, tha th. Ngay v kch ni tiếng mt thi ca tác gi Vũ Hi "Ni đau lòng m", ch cũng đã chn cái kết là bài "Ph t tình thâm" để nhn gi v s bao dung ca lòng m.

c nhng vai phn din, ch cũng hướng ti bao dung và tha th. Nhân vt ca ch có th "ăn to, nói ln", nóng tính, cc cn, hay mc mc nhưng chìm sâu là s chu thương chu khó, kiên cường mà m áp yêu thương. Yêu là yêu hết lòng hết d, ghét tưởng chng xúc đổ đi, y nhưng xét tn cùng là s đấu tranh quyết lit vi cái xu, cái mình ghét để thương hơn. Có yêu thương mi ch cho nhau cái sai, cái khuyết.

Và ch rút ra, mi câu ví, câu dm ct lên, không có gì khác ngoài mt ch "Tình". Hãy lng nghe xem, người x Ngh nói: "Bao gi Hng Lĩnh hết cây/ Sông Lam hết nước thì đó vi đây mi hết tình". Hãy đi hết bài ca, để thy cái rng lượng, phóng khoáng mà rt "đằm": "Chàng mà đối đặng thiếp theo không chàng v". Chao ơi, cái "theo không" mi hào hip làm sao. Ri trên c son st, thy chung, y là cái ch" chc" rt đắt: "Đã thương thì thương cho chc". K l thế là con người x Ngh. Hng Lu say sưa nói, và ch bt lên mt điu tưởng "ngược"mà không phi: Không ch tìm hiu tính cách người Ngh để din, để hát dân ca đâu, mà chính nh dân ca để tôi hiu được người dân quê mình.


T năm 20 tui, Hng Lu đã luôn được các đạo din yên tâm la chn giao nhng vai người ph n x Ngh. Ch hnh phúc vô cùng vi điu đó. Khó có th k hết nhng k nim đáng nh v cuc đời ngh s, khó có th k hết v nhng thành tích mà chđược, cũng như khó k hết được ni nhc nhn ca sân khu dân ca, nhưng vi Hng Lu thì "biết đâu, nhng khó khăn, th thách, y cũng là may mn". T kh đau, thiếu thn mi cho mình ý chí vươn lên, cho mình sc mnh chiến thng. "Như tính cách bao đời người x Ngh vy".


Và thm sâu trong mnh m y, vn ch là nhng điu bé nh, gin d: "Tôi thy yêu cuc sng ca mình bây gi, mt gia đình nh, đầm m. Không tht giàu có, nhưng vn sẵn sàng ly tin lương ca mình đổ xăng, rong rui xung xã, xung huyn, tìm đến nhng ngh nhân dân gian, nhng câu lc b dân ca để xem, để nghe, để động viên h và cũng như mt cuc hành hương tìm kiếm nhng điu còn khut lp chính mình".


45 năm tui đời, gn 30 năm tui ngh, NSND Hng Lu- Phó Giám đốc Trung tâm Bo tn và phát huy di sn dân ca x Ngh- vi bao nhiêu hi c đã ngi li bên tôi trong mt chiu như thế. Để tôi hiu rng, dân ca có th là dòng sui, có th là ngn la đang cháy trong lòng ch và t đây nó s được thp lên, được khơi ngun trong lòng mi con người ch gp, mi khán gi nghe ch hát...

Thùy Vinh

Tin mới