Xuýt xoa trước tài năng của các cô giáo xứ Nghệ

(Baonghean.vn) - Ba năm một lần Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi" tự làm của giáo viên bậc mầm non được tổ chức. Với tiêu chí "dễ làm, dễ tìm kiếm, đơn giản mà hiệu quả"... cuộc thi năm nay quy tụ nhiều tác phẩm độc đáo, mang  đậm bản sắc vùng miền. Mỗi tác phẩm được làm ra, chứa đựng tình cảm, tình yêu nghề và sự say mê, sáng tạo đầy tâm huyết. Cùng PV Báo Nghệ An...chiêm ngưỡng những sản phẩm đẹp đẽ, khéo tay do các cô giáo làm.

Cuộc thi năm nay có sự tham gia của 22 đoàn đại diện cho 21 huyện, thành thị. 60 sản phẩm tham gia vòng chung khảo được lựa chọn từ hàng nghìn
Cuộc thi năm nay có sự tham gia của 22 đoàn đại diện cho 21 huyện, thành thị. 60 sản phẩm tham gia vòng chung khảo được lựa chọn từ hơn 500 trường mầm non trong cả tỉnh
Nổi bật hơn cả là những tác phẩm được làm từ gáo dừa, một thứ quả vẫn dễ dàng tìm thấy ở các địa phương
Nổi bật hơn cả là những tác phẩm được làm từ gáo dừa, một thứ quả vẫn dễ dàng tìm thấy ở các địa phương

Với các cô giáo vùng cao, trò chơi của các cháu gắn liền với sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán của địa phương. Đây là giàn trống bò vẫn được đồng bào Thái ở Quế Phong sử dụng trong các lễ hội. Đàn ôn

Với các cô giáo vùng cao, trò chơi của các cháu gắn liền với sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán của địa phương. Đây là giàn trống bò vẫn được đồng bào Thái ở Quế Phong sử dụng trong các lễ hội. 
Chiếc Quàng tắc tén - được dùng để bắt cào cào
Chiếc Quàng tắc tén - được dùng để bắt cào cào
Chiếc xắc xô...được các mẹ, các chị để xôi khi lên rẫy
Chiếc xắc xô...được các mẹ, các chị để xôi khi lên rẫy
Một sản phẩm đựng thức ăn của người Thái
Chiếc rương của người Thái dùng để đựng những đồ quý giá như tơ, lụa
Những chiếc cà kheo dây, được trang trí như những bức tranh đẹp mắt, sinh động
Những chiếc cà kheo dây, được trang trí như những bức tranh đẹp mắt, sinh động
Những chú rối của giáo viên trường mầm non Nghĩa Lâm, Nghĩa Đàn. Đây là nghệ thuật rồi đặc sắc của người Thái trong vùng và đến nay dưới sự nỗ lực của các cô giáo mầm non đang từng bước được khôi phục lai. Thông qua những con rối ngộ nghĩnh này nhiều câu chuyện đặc sắc đã được kể.
Những chú rối của giáo viên trường mầm non Nghĩa Lâm, Nghĩa Đàn. Đây là nghệ thuật rồi đặc sắc của người Thái trong vùng và đến nay dưới sự nỗ lực của các cô giáo mầm non đang từng bước được khôi phục lai. Thông qua những con rối ngộ nghĩnh này nhiều câu chuyện đặc sắc đã được kể. 
Một bộ quang gánh khéo léo, tinh tế
Một bộ quang gánh khéo léo, tinh tế
Đây là vườn cổ tích chứa đựng nhiều tình cảm của cô giáo Hoàng Thị Lan, trường mầm non Nghi Hưng, Nghi Lộc. Dù đã bị ung thư ở giai đoạn cuối, nhưng cô giáo sinh năm
Đây là vườn cổ tích chứa đựng nhiều tình cảm của cô giáo Hoàng Thị Lan, trường mầm non Nghi Hưng, Nghi Lộc. Dù đã bị ung thư ở giai đoạn cuối, nhưng cô giáo sinh năm 1990 vẫn miệt mài sáng tạo để đem đến tiếng cười cho con trẻ
Nghị lực và tâm huyết, tài năng của cô giáo Lan khiến nhiều giáo viên trầm trồ,thán phục
Nghị lực và tâm huyết, tài năng của cô giáo Lan ( người đeo kính) khiến nhiều giáo viên trầm trồ,thán phục
Những quả dâu tây được các cô giáo miền xuôi
Những quả dâu tây được các cô giáo miền xuôi "biến hóa" tài tình. Không ai biết được đây thực chất chỉ là những viên sỏi được nhặt ở bãi sông
Tất cả những sản phẩm đem đến cuộc thi đều hoàn toàn làm bằng thủ công và từ những vật liệu dễ kiễm. Nhưng qua bàn tay và tình cảm của cô giáo dạy trẻ,
Tất cả những sản phẩm đem đến cuộc thi đều hoàn toàn làm bằng thủ công và từ những vật liệu dễ kiễm. Nhưng qua bàn tay và tình cảm của cô giáo dạy trẻ đã thực sự được hồi sinh và trở thành những món đồ chơi sinh động, đầy màu sắc và sáng tạo. 

 Mỹ Hà

TIN LIÊN QUAN

Tin mới