Khóa huấn luyện khắc nghiệt nhất của đặc công nước Việt Nam

Đặc công nước Việt Nam phải có những chế độ luyện tập vô cùng khắt khe, khắc nghiệt nhất của khóa huấn luyện là "ép nhái"."

Lữ đoàn Đặc công nước 5, tiền thân là Tiểu đoàn 5, được thành lập ngày 24/3/1967. Kể từ ngày thành lập đến năm 1975, đơn vị đã huấn luyện và chi viện cho các chiến trường 50 khung cán bộ, chiến sĩ, từ phiên hiệu đại đội 1 đến đại đội 50, với trên 5.000 cán bộ, chiến sĩ đặc công nước. (Tron ảnh là các chiến sĩ chuẩn bị một ngày huấn luyện mới)
Lữ đoàn Đặc công nước 5, tiền thân là Tiểu đoàn 5, được thành lập ngày 24/3/1967. Kể từ ngày thành lập đến năm 1975, đơn vị đã huấn luyện và chi viện cho các chiến trường 50 khung cán bộ, chiến sĩ, từ phiên hiệu đại đội 1 đến đại đội 50, với trên 5.000 cán bộ, chiến sĩ đặc công nước. (Tron ảnh là các chiến sĩ chuẩn bị một ngày huấn luyện mới)
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đơn vị tiếp tục có những bước tiến bộ vượt bậc, toàn diện, vững chắc. Lữ đoàn đặc công 5 là đơn vị tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào thi đua quyết thắng của Binh chủng Đặc công và toàn quân. (Chiến sĩ đặc công nước luyện tập đối kháng tiêu diệt địch)
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đơn vị tiếp tục có những bước tiến bộ vượt bậc, toàn diện, vững chắc. Lữ đoàn đặc công 5 là đơn vị tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào thi đua quyết thắng của Binh chủng Đặc công và toàn quân. (Chiến sĩ đặc công nước luyện tập đối kháng tiêu diệt địch)
Để trở thành những chiến sĩ đặc công nước “đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng lớn”, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công 5 đã phải luyện tập vô cùng vất vả, cực nhọc và luôn đối mặt với hiểm nguy. (Trong ảnh chiến sĩ đặc công nước luyện tập võ thuật)
Để trở thành những chiến sĩ đặc công nước “đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng lớn”, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công 5 đã phải luyện tập vô cùng vất vả, cực nhọc và luôn đối mặt với hiểm nguy. (Trong ảnh chiến sĩ đặc công nước luyện tập võ thuật)
Để trở thành chiến sĩ đặc công nước (thường được gọi là
Để trở thành chiến sĩ đặc công nước (thường được gọi là "người nhái") thực thụ, công tác đào tạo phải mất 2 năm. (Trong ảnh, các chiến sĩ đặc công nước chuẩn bị bài tập bơi đường dài của mình)
Kỹ năng của những người nhái đặc công cần phải có: Bơi không tiếng động liên tục tối thiểu 10km, lặn xa tối đa 1.000 m, chịu sóng cực tốt để có thể lặn sâu và đi máy bay hay tàu ngầm đều được. (Cán bộ giao nhiệm vụ huấn luyện)
Kỹ năng của những người nhái đặc công cần phải có: Bơi không tiếng động liên tục tối thiểu 10km, lặn xa tối đa 1.000 m, chịu sóng cực tốt để có thể lặn sâu và đi máy bay hay tàu ngầm đều được. (Cán bộ giao nhiệm vụ huấn luyện)
Đặc công nước Việt Nam còn phải biết biết sử dụng thuần thục những vũ khí hạng nặng để tấn công khi nước ngoài xâm phạm lãnh hải, trong tình huống khó khăn nhất có thể ngụy trang chỉ trong 1-2 phút. (Trong ảnh là bài tập bơi đường dài của đặc công nước Việt Nam)
Đặc công nước Việt Nam còn phải biết biết sử dụng thuần thục những vũ khí hạng nặng để tấn công khi nước ngoài xâm phạm lãnh hải, trong tình huống khó khăn nhất có thể ngụy trang chỉ trong 1-2 phút. (Trong ảnh là bài tập bơi đường dài của đặc công nước Việt Nam)
Để bộ đội có thể bơi liên tục từ 12-15km trên biển, các chiến sĩ phải mất rất nhiều công sức huấn luyện cả thể chất lẫn tinh thần. Cán bộ các cấp thường xuyên theo sát, cùng tập, cùng lặn, cùng bơi với chiến sĩ; tổ chức huấn luyện thực hành ngày đêm, kỹ thuật vượt qua dòng chảy, lách tránh sinh vật biển và rèn cả phương pháp xử trí khi bị trầy xước không để chảy máu thu hút những loài vật nguy hiểm bám theo.
Để bộ đội có thể bơi liên tục từ 12-15km trên biển, các chiến sĩ phải mất rất nhiều công sức huấn luyện cả thể chất lẫn tinh thần. Cán bộ các cấp thường xuyên theo sát, cùng tập, cùng lặn, cùng bơi với chiến sĩ; tổ chức huấn luyện thực hành ngày đêm, kỹ thuật vượt qua dòng chảy, lách tránh sinh vật biển và rèn cả phương pháp xử trí khi bị trầy xước không để chảy máu thu hút những loài vật nguy hiểm bám theo.
Tất cả những kỹ năng đó người chiến sĩ đặc công nước phải thuần thục, độc lập xử trí để bảo đảm an toàn, hoàn thành nhiệm vụ một cách chính xác, hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất.
Tất cả những kỹ năng đó người chiến sĩ đặc công nước phải thuần thục, độc lập xử trí để bảo đảm an toàn, hoàn thành nhiệm vụ một cách chính xác, hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất.
Khắc nghiệt nhất của khóa huấn luyện là
Khắc nghiệt nhất của khóa huấn luyện là "ép nhái." Chiến sĩ được đưa vào một buồng tăng, giảm áp, điều chỉnh áp suất bằng với áp suất nước biển ở độ sâu tương ứng. Quy trình này được tuân thủ nghiêm ngặt để rèn luyện sức chịu đựng của bộ đội khi lặn ở từng độ sâu khác nhau. Đây cũng là giai đoạn khó khăn nhất để có thể lựa chọn được những người nhái đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. (Trong ảnh là bài tập sức chịu đựng của các chiến sĩ đặc công)
Trong buồng tăng, giảm áp, sức ép sẽ làm cho lồng ngực có cảm giác như sắp vỡ tung ra, gây khó thở, khó chịu vô cùng. Nhưng đã là người nhái thì nhất thiết phải trải qua công đoạn này mới có thể lặn được ở độ sâu hàng chục mét, nếu không sẽ hy sinh bất cứ lúc nào khi thực hiện nhiệm vụ trên biển. - Trong ảnh, nụ cười chiến sĩ sau một ngày huấn luyện (Tổng hợp QDND, TPO).
Trong buồng tăng, giảm áp, sức ép sẽ làm cho lồng ngực có cảm giác như sắp vỡ tung ra, gây khó thở, khó chịu vô cùng. Nhưng đã là người nhái thì nhất thiết phải trải qua công đoạn này mới có thể lặn được ở độ sâu hàng chục mét, nếu không sẽ hy sinh bất cứ lúc nào khi thực hiện nhiệm vụ trên biển. - Trong ảnh, nụ cười chiến sĩ sau một ngày huấn luyện (Tổng hợp QDND, TPO).

Theo Baodatviet

Tin mới