Việt Nam nâng cấp tên lửa Malyutka

Ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã đạt được bước tiến lớn trong việc sản xuất và nâng cấp vũ khí, trong đó có tên lửa Malyutka.

Theo báo QĐND, Việt Nam đã thực hiện thành công chương trình hiện đại hóa tên lửa chống tăng (ATGM) đang có trong biên chế. Cụ thể, loại ATGM thế hệ cũ đã được cải tiến theo hướng mang đầu đạn kép bao gồm: Thay đầu đạn cũ bằng đầu đạn tandem và thuốc phóng mới, giữ nguyên thân tên lửa cũng như các phần còn lại.
Theo báo QĐND, Việt Nam đã thực hiện thành công chương trình hiện đại hóa tên lửa chống tăng (ATGM) đang có trong biên chế. Cụ thể, loại ATGM thế hệ cũ đã được cải tiến theo hướng mang đầu đạn kép bao gồm: Thay đầu đạn cũ bằng đầu đạn tandem và thuốc phóng mới, giữ nguyên thân tên lửa cũng như các phần còn lại.
Sau khi loại trừ Malyutka 2T thì chỉ còn lại phiên bản Malyutka 2M là có các thông số kỹ chiến thuật tương ứng với ATGM nâng cấp của Việt Nam. Bề ngoài của Malyutka 2T trông khá tương đồng với Malyutka nguyên bản, đặc điểm phân biệt chỉ là chiếc mũi dài chứa lượng nổ nối tiếp.
Sau khi loại trừ Malyutka 2T thì chỉ còn lại phiên bản Malyutka 2M là có các thông số kỹ chiến thuật tương ứng với ATGM nâng cấp của Việt Nam. Bề ngoài của Malyutka 2T trông khá tương đồng với Malyutka nguyên bản, đặc điểm phân biệt chỉ là chiếc mũi dài chứa lượng nổ nối tiếp.
Vận tốc của tên lửa nâng cấp lên tới 135 m/s và đủ sức diệt xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) thế hệ mới ở cự ly từ 500 m đến 3.000 m. Căn cứ vào các đặc tính về tầm bắn, tốc độ, chế độ điều khiển thì có thể nhận ra loại ATGM này chính là 9M14 Malyutka (AT-3 Sagger).
Vận tốc của tên lửa nâng cấp lên tới 135 m/s và đủ sức diệt xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) thế hệ mới ở cự ly từ 500 m đến 3.000 m. Căn cứ vào các đặc tính về tầm bắn, tốc độ, chế độ điều khiển thì có thể nhận ra loại ATGM này chính là 9M14 Malyutka (AT-3 Sagger).
Hiện tại đang có 2 phiên bản nâng cấp của Malyutka được sử dụng nhiều trên thế giới, một trong số đó là Malyutka 2T do công ty Yugoimport SDPR của Serbia chế tạo.
Hiện tại đang có 2 phiên bản nâng cấp của Malyutka được sử dụng nhiều trên thế giới, một trong số đó là Malyutka 2T do công ty Yugoimport SDPR của Serbia chế tạo.
Tuy nhiên biến thể này có tầm bắn lên tới 5.000 m do kéo dài phần thân, xuyên được 1.000 mm thép đồng nhất sau giáp phản ứng nổ, thông số trên cao hơn loại mà Việt Nam vừa công bố.
Tuy nhiên biến thể này có tầm bắn lên tới 5.000 m do kéo dài phần thân, xuyên được 1.000 mm thép đồng nhất sau giáp phản ứng nổ, thông số trên cao hơn loại mà Việt Nam vừa công bố.
Sau khi loại trừ Malyutka 2T thì chỉ còn lại phiên bản Malyutka 2M là có các thông số kỹ chiến thuật tương ứng với ATGM nâng cấp của Việt Nam. Bề ngoài của Malyutka 2T trông khá tương đồng với Malyutka nguyên bản, đặc điểm phân biệt chỉ là chiếc mũi dài chứa lượng nổ nối tiếp.
Sau khi loại trừ Malyutka 2T thì chỉ còn lại phiên bản Malyutka 2M là có các thông số kỹ chiến thuật tương ứng với ATGM nâng cấp của Việt Nam. Bề ngoài của Malyutka 2T trông khá tương đồng với Malyutka nguyên bản, đặc điểm phân biệt chỉ là chiếc mũi dài chứa lượng nổ nối tiếp.
Khi mang ra so sánh với một chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thuộc hàng hiện đại nhất lúc này là Type 99 thì độ dày của giáp thép tháp pháo Type 99 đạt 700 mm, thân xe đạt 500 - 600 mm, nếu tính cả lớp giáp phản ứng nổ được lắp bổ sung thì mức độ bảo vệ tương đương 1.000 - 1.200 mm. Trong ảnh: Tên lửa chống tăng Malyutka 2T do Serbia sản xuất.
Khi mang ra so sánh với một chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thuộc hàng hiện đại nhất lúc này là Type 99 thì độ dày của giáp thép tháp pháo Type 99 đạt 700 mm, thân xe đạt 500 - 600 mm, nếu tính cả lớp giáp phản ứng nổ được lắp bổ sung thì mức độ bảo vệ tương đương 1.000 - 1.200 mm. Trong ảnh: Tên lửa chống tăng Malyutka 2T do Serbia sản xuất.
Mặc dù thông số 1.000 - 1.200 mm quy đổi ra RHA của Type 99 là rất đáng kể, vượt xa con số 750 - 800 mm của tên lửa chống tăng tương đương Malyutka 2M, nhưng cần lưu ý rằng nó chỉ đạt được như vậy khi đối phó đạn xuyên lõm 1 tầng truyền thống. Trong ảnh: Tên lửa chống tăng Malyutka đời đầu và Malyutka 2M.
Mặc dù thông số 1.000 - 1.200 mm quy đổi ra RHA của Type 99 là rất đáng kể, vượt xa con số 750 - 800 mm của tên lửa chống tăng tương đương Malyutka 2M, nhưng cần lưu ý rằng nó chỉ đạt được như vậy khi đối phó đạn xuyên lõm 1 tầng truyền thống. Trong ảnh: Tên lửa chống tăng Malyutka đời đầu và Malyutka 2M.
Còn đối với đầu đạn tandem, sau khi lượng nổ phụ kích hoạt để
Còn đối với đầu đạn tandem, sau khi lượng nổ phụ kích hoạt để "thổi bay" ERA thì bên trong chỉ còn lại phần giáp chính có độ dày không quá 700 mm, hoàn toàn nằm trong khả năng xuyên phá của ATGM cải tiến.

Theo Baodatviet

TIN LIÊN QUAN

Tin mới