Nghệ An ươm 12 vạn giống cây quế đặc hữu

(Baonghean.vn) – Với phương pháp thu gom hạt giống ở các cây Quế Quỳ đặc hữu sót lại trên địa bàn, Khu BTTN Pù Hoạt đã ươm thành công 12 vạn cây giống, sẵn sàng cho việc thực hiện Đề án 2937.

Có những thời điểm, diện tích cây Quế Quỳ ở huyện Quế Phong lên tới hàng ngàn ha. Nhưng hiện nay, số lượng cây giống chỉ đếm được trên đầu ngón tay, phân tán trong vườn các nhà dân ở xã Quế Sơn, Tiền Phong, Mường Nọc… Trong ảnh là cây Quế Quỳ khoảng 30 năm tuổi trong vườn nhà ông Hà Sỹ Quế, xã Tiền Phong. Ảnh Đào Tuấn.
Với mục tiêu hình thành vùng nguyên liệu Quế Quỳ chất lượng cao, tạo ra các sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước; qua đó, góp phần tạo sinh kế cho người dân địa phương, xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực lên rừng tự nhiên…, tháng 7/2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2937/QĐ-UBND phê duyệt Đề án trồng cây Quế Quỳ tại huyện Quế Phong giai đoạn 2017 – 2020 (gọi tắt là Đề án 2937). Trong ảnh là cây Quế Quỳ khoảng 30 năm tuổi trong vườn nhà ông Hà Sỹ Quế, bản Long Quang, xã Tiền Phong. Ảnh: Đào Tuấn
từ năm 2016, Sở KH&CN từng thực hiện đề tài khoa học bảo tồn nguồn ren quý này. Trong ảnh là mô hình bảo tồn nguồn ren Quế Quỳ là Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ (Sở KH&CN) ở xã Tiền Phong. Ảnh Nhật Lân.
Có những thời điểm, diện tích cây Quế Quỳ ở huyện Quế Phong lên tới hàng ngàn ha. Nhưng hiện nay, số lượng cây chỉ đếm được trên đầu ngón tay, phân tán trong vườn các nhà dân ở xã Quế Sơn, Tiền Phong, Mường Nọc… Năm 2016, Sở KH&CN từng thực hiện đề tài khoa học bảo tồn nguồn gien cây lâm sản quý này. Trong ảnh là mô hình bảo tồn nguồn ren Quế Quỳ là Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ (Sở KH&CN) ở xã Tiền Phong. Ảnh: Nhật Lân.
Các cây Quế Quỳ được đánh số, ghi chép các thông tin chiều cao, đường kính, thân gốc..và có phương án bao vệ. Ảnh Nhật Lân.
Các cây Quế Quỳ được đánh số, ghi chép các thông tin chiều cao, đường kính, thân gốc..và có phương án bảo vệ. Ảnh: Nhật Lân.
Quế Quỳ là loại cây sai quả; khi chín, quả rơi xuống đất sẽ lên cây con.
Quế Quỳ là loại cây sai quả; có hình thù, kích thước như quả hồ tiêu. Khi  chín, quả rơi xuống đất sẽ lên cây con. Ảnh Nhật Lân
Một cây Quế Quỳ con mọc dưới gốc cây Quế Quỳ mẹ ở nhà ông Hà Sỹ Quế. Ảnh Đào Tuấn

Để Đề án được thực hiện có hiệu quả, cần có nguồn cây giống Quế Quỳ. Hiện nay, với phương pháp thu gom hạt giống ở các cây Quế Quỳ sót lại trên địa bàn, Khu BTTN Pù Hoạt đã ươm thành công 12 vạn cây giống Quế Quỳ. Trong ảnh là một cây Quế Quỳ con mọc dưới gốc cây Quế Quỳ mẹ ở nhà ông Hà Sỹ Quế. Ảnh: Đào Tuấn

Nắm bắt tính chất sinh trưởng của cây Quế Quỳ, ngay sau khi UBND tỉnh có chủ trương thực hiện đề án phát triển vùng nguyên liệu Quế Quỳ, Khu BTTN Pù Hoạt đã
Nắm bắt tính chất sinh trưởng của loại cây Quế Quỳ, ngay sau khi UBND tỉnh có chủ trương thực hiện đề án phát triển vùng nguyên liệu Quế Quỳ tại địa bàn huyện Quế Phong, Khu BTTN Pù Hoạt đã thực hiện thu gom hạt, ươm trống tại các vườn ươm đặt ở xã Tiền Phong, Hạnh Dịch. Ảnh: Nhật Lân.
Cây Quế Quỳ ở vườn ươm cây giống rất khỏe, chỉ sau vài tháng đã cao từ khoảng trên dưới 20 cm, có vài cắp lá.
Cây Quế Quỳ được sản xuất tại vườm ươm Khu BTTN Pù Hoạt phát triển rất tốt, hiện đã cao khoảng trên 20 cm. Ảnh: Nhật Lân
Tháng 7/2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2937/QĐ-UBND phê duyệt Đề án trồng cây Quế Quỳ tại huyện Quế Phong giai đoạn 2017 – 2020. Theo đó, diện tích trồng cây
Theo Quyết định trên, diện tích thực hiện trồng cây Quế Quỳ là 350 ha, sẽ cần thiết phải có 35 vạn cây giống (bình quân 1000 cây/ha) đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc chính xác là Quế Quỳ bản địa. Vì vậy, 12 vạn cây Quế Quỳ Khu BTTN Pù Hoạt tạo được sẽ là nguồn giống có giá trị để thực hiện Quyết định 2937. Trong ảnh: Cán bộ Khu BTTN Pù Hoạt phân tích đặc điểm, qua đó, nhận biết về cây Quế Quỳ. Ảnh: Nhật Lân

 Nhật Lân

TIN LIÊN QUAN

Tin mới