Nhộn nhịp nghề "đúc sò" ở Quỳnh Văn

(Baonghean.vn) - Ở xã Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu), không khí lao động luôn nhộn nhịp. Sức người được huy động, máy móc được trang bị. Tất cả phục vụ cho nghề "đúc sò". Nghề này đem lại nguồn thu nhập đáng kề cho người dân nơi đây mỗi ngày.

 Nghề sò ( đúc táp lô) ở xóm 16 xã  Quỳnh Văn ( Quỳnh Lưu) đã tạo việc làm thường xuyên cho hàng trăm lao động, chủ yếu là phụ nữ.Theo chị Nguyễn Thị Thảo chủ cơ sở sản xuất sò ở xóm 16, xã Quỳnh Văn thì 1 lao động mỗi ngày sản suất được 1.200 viên đến 1.500 viên sò. Mỗi viên sò có giá  từ 600- 800 đồng.
Nghề sò (đúc táp lô) ở xóm 16 xã Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu) đã tạo việc làm thường xuyên cho hàng trăm lao động, chủ yếu là phụ nữ.
 Nghề có từ xưa, khi ấy người dân chủ yếu làm bằng thủ công. Bây giờ, toàn xã có trên 200 máy đúc sò, tạo công ăn việc làm cho người dân trong xã. ( trong ảnh: Ngày xưa đúng sò bằng thủ công, giờ có máy sản xuất sò và có xe đẩy chở sò về bãi tập kết chứ không bưng, gánh như trước đây)
Nghề du nhập vào xã hàng chục năm. Trước đây, người dân chủ yếu làm bằng thủ công. Bây giờ, toàn xã có trên 200 máy đúc sò, tạo việc làm cho người dân trong xã.
Nhộn nhịp nghề "đúc sò" ở Quỳnh Văn ảnh 3
Khâu vận chuyển cũng được "cơ giới" hóa.
 Ông Trần Ngọc Tú ( 57 tuổi) người dân ở xóm 17, xã Quỳnh Văn ( trong ảnh) theo nghề đã trên 10 năm, nghề sò đã giúp cho  vợ chồng ông có công việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân mỗi tháng trên 3 triệu đồng. Cũng chính từ nghề sò mà ông nuôi được các con học hành.
Ông Trần Ngọc Tú (57 tuổi) ở xóm 17, xã Quỳnh Văn theo nghề đúc sò trên 10 năm. Nghề này giúp cho vợ chồng ông có việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân mỗi tháng trên 3 triệu đồng. Cũng chính từ nghề sò mà ông nuôi được các con ăn học.
Chị Nguyễn Thị Hà đang sắp xếp lại khuôn đúng sò để chuẩn bị đúc mẻ sò ngày mai. Chị Hà cho hay:  Có hôm việc nhiều thu nhập của chị trên 200 nghìn/ ngày.
Chị Nguyễn Thị Hà đang sắp xếp lại khuôn để chuẩn bị đúc mẻ sò ngày mai. Chị Hà cho hay: Có nhiều hôm, thu nhập của chị trên 200 nghìn/ ngày.
 Mỗi người chọn mỗi công việc phù hợp với sức khỏe của mình. Nếu như người lao động không đủ sức khỏe bốc vác, thì họ làm việc nhẹ hơn như tưới sò. Người làm công việc tưới sò mỗi tháng cũng có thu nhập bình quân trên dưới 2 triệu đồng, không phải đi sớm, về muộn mà lại có việc làm ổ định.
Mỗi người chọn mỗi công việc phù hợp với sức khỏe của mình. Nếu như người lao động không đủ sức khỏe bốc vác, thì họ làm việc nhẹ hơn như tưới sò. Người làm công việc tưới sò mỗi tháng cũng có thu nhập bình quân trên dưới 2 triệu đồng, không phải đi sớm, về muộn mà lại có việc làm ổ định.
Theo chị Nguyễn Thị Thảo chủ cơ sở sản xuất sò ở xóm 16, xã Quỳnh Văn thì 1 lao động mỗi ngày sản suất được 1.200 viên đến 1.500 viên sò. Mỗi viên sò có giá từ 600- 800 đồng.
Theo chị Nguyễn Thị Thảo chủ cơ sở sản xuất sò ở xóm 16, xã Quỳnh Văn, với sự hỗ trợ của máu đúc, 1 lao động mỗi ngày sản suất được 1.200 viên đến 1.500 viên sò. Mỗi viên sò có giá từ 600- 800 đồng.
 Bất kể sáng sớm hay đêm, khi chủ cơ sở sản xuất gọi là chị em phụ nữ có mặt kịp thời để bốc vác sò lên xe. Chị Hà ( áo xanh trong ảnh) trải lòng: Có khi vừa bưng bát ăn cơm nhưng chủ gọi là lập tức bỏ bát, tuy vất vả lúc đó nhưng có thêm nguồn thu nhập trong ngày. Có hôm đến phải chờ cả giờ  đồng hồ nhưng cũng thấy vui bởi thêm việc là thêm thu nhập.
Bất kể sáng sớm hay đêm, khi chủ cơ sở sản xuất gọi là chị em phụ nữ trong vùng có mặt kịp thời để bốc sò lên xe. Chị Hà (áo xanh) cho biết: Có khi vừa bưng bát ăn cơm nhưng chủ gọi sò gọi là lập tức ra làm. Tuy vất vả nhưng có thêm nguồn thu nhập trong ngày...".

Thu Hương

TIN LIÊN QUAN

Tin mới