Thăng trầm nghề đan liếp Do Nha

(Baonghean.vn) - Đã hơn trăm năm, người làng Do Nha ven bờ sông Lam (nay là xóm 3 và xóm 9 xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên) nổi tiếng với nghề đan liếp hay còn gọi là dè, cót. 

làng cổ Do Nha (nay là xóm 3 và xóm 9 xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên) vốn nổi tiếng với nghề đan dè, cót. Trải qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển, người Do Nha, mỗi người một cách đã và đang cố gắng góp phần lưu giữ, phát triển làng nghề như gìn giữ hồn cốt của quê hương…rong nhà đến ngoài ngõ, trẻ con đến người già ai ai cũng biết đan. Người ta mua dè cót để khoanh lúa, che chắn mưa, thưng nhà cửa, dùng cót đổ trần nhà... Dè, cót làm đến đâu được người dân trong và ngoài huyện mua đến đó
Làng cổ Do Nha (nay là xóm 3 và xóm 9 xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên) vốn nổi tiếng với nghề đan dè, cót. Trước đây, vào đến làng, từ trong nhà đến ngoài ngõ, thường gặp cảnh xôn xao đan lát từ người già đến con trẻ. Dè, cót để khoanh lúa, che chắn mưa, thưng nhà cửa, đổ trần nhà... Ảnh: Hồ Chiến
Chỗ làm việc thường chỉ là khoảng đất hẹp, dụng cụ chỉ là con dao với đôi bàn tay khéo léo của người thợ đan liếp. Ảnh: Lê Thắng
Chỗ làm việc thường chỉ là khoảng đất hẹp, dụng cụ chỉ là con dao với đôi bàn tay khéo léo của người thợ đan liếp. Ảnh: Lê Thắng
Những năm trước nghề đan tre nứa rất phát triển, nhưng những năm gần đây dần mai một do nhu cầu ngày càng ít, làm nghề vất vả nên nhiều người đã bỏ theo nghề khác Ông ấy cho biếtỞ xóm 9 bây giờ còn 3 hộ còn theo nghề, nhân công đa số là những người cao tuổi, hoặc phụ nữ. Ảnh: Hồ Chiến
Những năm trước nghề đan dè, cót rất phát triển, nhưng những năm gần đây dần mai một do nhu cầu ngày càng ít, làm nghề vất vả nên nhiều người đã bỏ theo nghề khác. Ở xóm 9 bây giờ còn dăm ba hộ thủy chung với nghề, nhân công đa số là những người cao tuổi, hoặc phụ nữ. Ảnh: Hồ Chiến
Ông Hồng năm nay 58 tuổi nhưng đã gắn bó với nghề tre nứa đã 40 năm. Ảnh: Hải Vương
Ông Hồng năm nay 58 tuổi nhưng đã gắn bó với nghề đan liếp đã 40 năm. Ảnh: Hải Vương
Đôi bàn tay chai sần của người làng nghề. Nếu là một người bình thường mới vào nghề thì phải đeo găng tay, vì không cẩn thẩn sẽ bị nứa sắc cứa đứt tay. Ảnh: Lê Thắng
Đôi bàn tay chai sần của người làng nghề. Nếu là một người bình thường mới vào nghề thì phải đeo găng tay, vì không cẩn thận sẽ bị nứa sắc cứa đứt tay. Ảnh: Lê Thắng
Chị Ngọc năm nay 31 tuổi là con của ông Hồng, bị mù cả hai mắt do một trận ốm nặng từ bé. Tuy vậy chị hàng ngày vẫn phụ giúp cha làm nghề. Ảnh: Lê Thắng
Chị Ngọc năm nay 31 tuổi là con của ông Hồng, bị mù cả hai mắt do một trận ốm nặng từ bé. Tuy vậy chị hàng ngày vẫn phụ giúp cha làm nghề. Với đôi bàn tay lành nghề, làm việc từ sáng đến lúc tắt ánh mặt trời, nếu may mắn thì gia đình này kiếm được 60 đến 70 ngàn,cũng gọi là tạm đủ để trang trải cuộc sống. Ảnh: Hồ Chiến
Các cụ già trong làng vẫn thường xuyên ra chỗ đan liếp vừa xem con cháu làm việc, vừa kể lại kỷ niệm thời trẻ của mình. Ảnh: Hồ Chiến
Các cụ già trong làng vẫn thường xuyên ra chỗ đan liếp vừa xem con cháu làm việc, vừa kể lại kỷ niệm thời trẻ của mình. Ảnh: Hồ Chiến
Công việc đan liếp phải ngồi lâu, dễ mỏi. Đây là phút thư giãn ngay trên tấm liếp vừa mới đan. Ảnh: Hồ Chiến
Công việc đan liếp phải ngồi lâu, dễ mỏi. Đây là phút thư giãn ngay trên tấm liếp vừa mới đan. Ảnh: Hồ Chiến

Những thành phẩm chờ đi tiêu thụ. Đa số những tấm liếp nứa này được bán cho các nhà máy gạch. Ảnh: Lê Thắng

Những thành phẩm chờ đi tiêu thụ. Đa số những tấm liếp nứa này được bán cho các nhà máy gạch. Ảnh: Lê Thắng

H. Vương - H. Chiến - L.Thắng

TIN LIÊN QUAN

Tin mới