Vượt cổng trời vào Keng Đu

(Baonghean) - Nghe đồn, trên chng đường dài để vào Keng Đu s đặt chân lên "cng tri" khiến chúng tôi thêm tò mò và quyết định s cưỡi con "nga st" đến vi xã biên gii xa xôi nht tnh. Biết ý định ca chúng tôi, các anh ch Ban Tuyên giáo huyn K Sơn nhc đi nhc li, phóng viên nên đi vào bui trưa, ch lên đó mùa này vào sáng sm và chiu tà mây mù dày đặc, qung đường dài, him tr s không an toàn...  

 

Trên sut chng đường dài 70 km t Th trn Mường Xén vào Keng Đu, có đon dc dng đứng, ngon ngoèo khúc khuu, len li gia trùng vây mây tri. Hai bên đường, thnh thong bt gp nhng bn làng thưa tht, nhng ngôi nhà lng l, vng bóng người, đâu đó tiếng mõ dê, bò lóc cóc vng t sườn núi hoang vng. Và chúng tôi đã đặt chân lên "cng tri" - "cng tri" Đoc My. Trên đỉnh dc cao nht sut chng đường qua 5 xã cùng trên tuyến đường: Phà Đánh, Hui T, Na Loi, Đoc My và Keng Đu, chúng tôi bt gp nhng hàng hóa, nào ci ngng, chui, khoai s, rau rng và có c nhng con chut rng, chim cnh va b dính by... cũng được nhng người ph n dân tc Mông đem ra bán cho người đi đường. Có người còn gi đó là ch nơi "cng tri". Gi là ch nhưng thc ra ch có không đến 10 cái lu, mi cái rng không đầy vài mét vuông, san sát nhau, xiêu vo bi nhng đợt gió bc. Khách hàng mua là nhng người dân trong vùng, hoc cán b đi công tác v.

T "cng tri", phóng tm mt ra các bn làng theo trp trùng gia đồi núi, nhng ngôi nhà như nhng du chm nh. Qua nhng khong mù sương và nhng ánh nng lc lõng, chúng tôi nhìn thy nhng đám rung bc thang như nhng nhát c quyt vào núi non nhng gam màu ngu hng, vn vn. Trong khonh rung bc thang y, ch còn li nhng gc r gia chiu tà. Anh Moong Phò Úi, cũng là khách qua đường, ngi bên đống than rc hng do bà con người Mông đốt sưởi m để ngi bán hàng, h hi gii thiu cho chúng tôi biết cái "cng tri" này. Đây là đim cui ca xã Đoc My, nên gi là "cng tri" Đoc My, bên kia "cng tri" là xã Keng Đu. Hai bên "cng tri" là đỉnh núi Pà Tc, nghe đâu cao ti 1.700 m so vi mc nước bin, quanh năm gió lùa, mang theo mây mù ngang đỉnh núi.


Đặ
t chân đến trung tâm xã Keng Đu, điu ghi nhn đầu tiên là thi tiết khác thường so vi khu vc Th trn Mường Xén, nhng tia nng vàng rc đã xua tan cái lnh giá mùa Đông min sơn cước. Điu chúng tôi tìm hiu đầu tiên là hai ch "Keng Đu" trên sut chng đường dài, anh bn đồng nghip ngi sau xe c thc mc. Phó Bí thư Đảng y xã - Moong Văn Sơn gii thích Keng Đu là tiếng dân tc Thái. "keng" là thác, "đu" là th g quý. Bn Keng Đu gn mt thác nước trên thượng ngun ca sông Nm Nơn, đó có g đinh hương là quý nht. Mc dù Keng Đu có 10 bn, trong đó 9 bn là đồng bào Khơ Mú, 1 bn đồng bào Thái, h vn ly ch Keng Đu làm địa danh. Bây gi, rng đinh hương y đã b con người khai thác, cht phá, ch còn li 3 cây to gn thác nước, gi làm k nim.

Trên các no đường va mi m còn nguyên màu đất mi, tng đoàn người già tr, gái trai, vi nhng trang phc rc r, như

đi try hi. Hi ra mi biết, tháng 11 là mùa cưới ca người Khơ Mú nói riêng, đồng bào vùng cao nói chung, nên bà con kéo nhau đi đám cưới bn khác. Chưa kp ngh chân, chúng tôi được Ch tch MTTQ xã Lương Phò Xơ mi v bn văn hóa Ht Tà Vén d

đám cưới ca đôi trai gái trong bn. Bám con đường mi m ni t trung tâm xã, chúng tôi đến Ht Tà Vén khi ông mt tri đã ngi trên đỉnh núi. Bn Ht Tà Vén có 121 hđồng bào Khơ Mú nm trên lưng chng đồi. Nhìn xung thung sâu là thượng ngun sông Nm Nơn chy t phía đất Lào sang, bên kia sông là dãy núi Sào Vang, thuc cm Bao Nhia, huyn Nong Ht, tnh Xiêng Khong (Lào). Bt cht có tiếng nhc ca điu múa lam vông qua chiếc loa thùng nghe có v "c ch" ni lên trong căn nhà phía đầu bn. Mi người trong bn đã có mt ti nhà ông Tang Văn Phương, để d

đám cưới con gái Tang Th Phon. Người mi chúng tôi đến d là chú r Moong Văn Đào.

Theo quan nim ca đồng bào Khơ Mú, đám cưới có khách l

đến d là vui lm, nên khi biết khách l v bn là chú r mi cho được khách d

đám cưới ca mình. Bên chóe rượu cn đặt ngay dưới cu thang, Đào chia s: "Em và Phon đã ly nhau được 2 năm, lúc đó do hoàn cnh gia đình em khó khăn, không có điu kin t chc đám cưới bên nhà gái. Nay v chng đã có đứa con đầu lòng, nuôi được ln, bò, làm ra được nhiu lúa, mi t chc đám cưới...". Đám cưới được t chc 2 ngày. Ngày đầu mi bà con trong bn, ngay th hai mi anh em h hàng. T chiu nay c bn đến ăn ung, nhy múa trên sàn nhà để chúc mng hnh phúc đôi v chng. Để có mâm cơm mi khách, gia đình m mt con bò, còn go nếp và rượu cn là dân bn góp.

          Bn Ht Tà Vén là 1 trong 4 bn văn hóa ca xã biên gii Keng Đu.

Trưởng bn Ht Tà Vén - ông Lương Phò Thăng, va ung xong mt sng, gii thích thêm rng: Người Khơ Mú chúng tôi, khi đôi trai gái yêu nhau, xây dng gia đình vi nhau, nếu nhà trai chưa có điu kin để t chc cưới cho hai bên thì t chc bên nhà trai trước. Đến khi nào nhà trai có điu kin kinh tế thì t chc cưới bên nhà gái. Tháng 11 âm lch là mùa cưới ca đồng bào vùng cao, do vy mùa này hu như ngày nào cũng có đám cưới, bn làng vui lm.

Bn Văn hóa Ht Tà Vén sát biên gii này có 121 h thì có ti 120 h

đã được lp mái tôn, hoc tm lp xi măng, phn ln bng s

đầu tư h tr thông qua các chính sách ca Nhà nước, thông qua Chương trình 167 và 135/CP. Ch còn căn nhà ca v chng anh Ct Phò Hương, do mi ra riêng nên đang lp mái tranh. Bà con dân bn đoàn kết, giúp đỡ nhau khi trong bn có gia đình làm nhà mi, nên t khi Nhà nước có Chương trình 167 thì nhà nào cũng hăm h làm nhà mi. T

đắp nn, vn chuyn vt liu đến dng nhà, lp mái là dân bn giúp nhau ngày công.

Ch tch Mt trn xã, Lương Phò Xơ, bc l

đôi chút băn khoăn: Bn không có lúa nước, bà con ch có lúa ry thôi. Năm nào thi tiết đồng đều thì nhà nhiu nht thu được 1 tn lúa, năm đó cơ bn đủ go ăn. Nếu không, có nhiu nhà thiếu go ăn 5 - 6 tháng lin.

      Chưa có máy xay xát nên ph n Khơ Keng Đu vn phi giã go.

Ví như năm 2010, c bn đói vì thiếu lương thc, do hn hán kéo dài, lúa nương không tr

được bông. Nhng lúc như thế, bà con ch biết trông ch vào go cu đói ca Nhà nước, và kéo nhau vào rng đào c mài, hái bông đót và đào c khúc khc v bán. C khúc khc là v thuc Nam, ngâm rượu ung, cha bnh đau lưng, nên đắt hàng. Ngoài ra, dân bn còn nuôi được gà, ln, bò, bán đổi ly go ăn. Điu băn khoăn na là, bn văn hóa mà chưa có... nhà văn hóa cng đồng? Nguyên nhân, theo ông Xơ, là do địa bàn dân cư quá dc, chưa tìm ra mnh đất phù hp để quy hoch.


Hơn 2 tiếng đồng h ngi vi Phó Bí thư Đảng y xã Moong Văn Sơn để tìm hiu vic phát trin kinh tế ca địa phương, mi thy khó khăn vùng đất nơi biên cương này. Cđã có 17 ha đất sn xut lúa nước, nhưng do thiếu nước tưới nên mi năm ch sn xut được mt v hè thu. vùng cao, mùa này là mùa khô, các khe sui cn kit nước, nước sinh hot đã hiếm, nói gì đến nước sn xut.

V hè thu, theo ch đạo ca huyn, nhiu năm nay bà con đã đưa vào gieo cy các ging lúa lai, nhưng do "phó mc cho tri" nên năng sut lúa đạt rt thp, không đầy 40 t/ha. Vic này cán b huyn đã tuyên truyn hướng dn bà con cách đầu tư thâm canh lúa nước nhưng rt khó thuyết phc, vì nhn thc ca h đã thành "thâm căn c đế". Thiếu go ăn, đồng bào Khơ Mú, Thái đây trng xen khoai s, gng vào lúa ry. Du rng giá bán gng ch được 3 - 4 nghìn đồng/kg, khoai s 3 - 6 nghìn đồng/kg, nhưng may có nó nhiu gia đình không ch có tin mua go ăn mà còn chu cp cho con ăn hc.

Đ
iu mà các anh cán b xã Keng Đu cho có th làm giàu được trên đất, là nuôi th cánh kiến. Nhng năm 1990-1991, vùng đất này đã xut hin cánh kiến, thi đim đó rt nhiu gia đình thu hoch cao t sn phm này. Cây cánh kiến Keng Đu có nhiu nht 3 bn: Hui Phuôn 1, Hui Phuôn 2 và bn Hui Lê. Người có nhiu cây cánh kiến nht là ông Moong Phò My bn Hui Phuôn 2. Mi năm gia đình ông My thu hoch được c tn cánh kiến. Nhng năm gn đây, không phi cánh kiến không có giá tr mà do cây cánh kiến thưa dn nên sn phm rt ít. Mt kg cánh kiến hin ti có giá 200 - 300 nghìn đồng, nếu có điu kin để phát trin thành hàng hóa thì nhiu người dân Keng Đu có th làm giàu. Nói đâu xa, 6 người con ca ông My được ông giao li my chc ha cây cánh kiến, do biết cách chăm sóc, bo v, c my anh em đều thoát nghèo t thu hoch cánh kiến. Nói v cây cánh kiến, Đại úy Phm Văn Tun - Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Keng Đu cũng trăn tr: "Không phi bây gi mi nói, mà t trước đến nay chúng tôi đã nhiu ln tham mưu cho xã có ý kiến lên các cp, ngành để tìm hướng phát trin cây cánh kiến, nhưng vn chưa được. Cây cánh kiến là thế mnh ca địa phương, ti sao chúng ta li không khai thác nó để phát trin thành mt hàng mang tính hàng hóa, cung cp cho th trường đang rt cn?".


Trước khi chia tay Keng Đu, Phó Bí thư Đảng y xã th l nim mong mun ca địa phương vi phóng viên rng, để đồng bào Khơ Mú, Thái vùng đất biên gii này phát trin kinh tế thì thông qua ngun vn ca Chương trình 135/CP, các cp, ngành cn xây dng mô hình chăn nuôi bng hình thc khoanh vùng theo nhóm h. Nhưng để đảm bo phát trin chăn nuôi thì phi có cán b thú y, c xã ch có 2 cán b thú y ph trách 10 bn như hin nay thì không th hot động được. T trước đến nay, dch bnh gia súc, gia cm xy ra liên tc. Các chương trình đầu tư h tr chăn nuôi khác ca Nhà nước, đặc bit là Chương trình 30a cũng nên da vào điu kin thc tế để đầu tư. Còn nh, năm 2009, t ngun vn ca Chương trình 135/CP, huyn h tr cho địa phương bò lai sind để nuôi, nhưng sau đó mt thi gian là bò chết sch, vì bò lai sind không th phát trin được trên vùng đồi này...

Xuân Hoàng

Tin mới